Tin tức
Bệnh sởi
- Tiêm phòng vaccin sởi là biện pháp hiệu quả nhất để phòng bệnh sởi;
- Lịch tiêm: mũi 1 lúc 9 tháng tuổi, mũi 2 sau 12 tháng tuổi (thường 18 tháng);
- Nếu cơ thể có đáp ứng miễn dịch thì miễn dịch này sẽ tồn tại suốt đời;
- Có thể tiêm phòng vaccine sởi khi đã tiếp xúc với virus sởi trong vòng 72 giờ, còn trong vòng 6 ngày có thể tiêm globulin miễn dịch;
- Chỉ khoảng 85% trẻ tiêm mũi 1 có đáp ứng miễn dịch, nếu được tiêm nhắc lại mũi 2 có trên 95% trẻ có đáp ứng miễn dịch.
7. Điều trị sởi như thế nào?
- Bổ sung vitamin A.
- Điều trị triệu chứng: hạ sốt, giảm đau, bù nước, giảm ho, tăng cường miễn dịch.
- Điều trị biến chứng.
- Tất cả các trường hợp sởi biến chứng nặng cần được nhập viện điều trị.
8. Bố mẹ cần làm gì khi con bị sởi?
- Theo dõi nhiệt độ: thường nhiệt độ về bình thường khoảng 4 ngày sau phát ban. Nếu nhiệt độ không giảm hoặc tăng trở lại sau khi đã bình thường > 24 giờ cần cho con đi khám lại, vì đây có thể là dấu hiệu biến chứng của sởi.
- Cân trẻ mỗi ngày để đánh giá tình trạng dinh dưỡng.
- Chia nhỏ khẩu phần ăn, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, trẻ còn bú mẹ thì tiếp tục bú mẹ.
Hiện Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC có triển khai xét nghiệm sởi 24/7, gồm:
- Xét nghiệm kháng thể đặc hiệu sởi IgM (measles-specific IgM) huyết thanh ở giai đoạn cấp (thường xuất hiện 3-5 ngày sau khi phát ban) bằng phương pháp miễn dịch enzyme (ELISA).
- Kháng thể IgG xuất hiện muộn hơn sau phát ban và kéo dài có thể suốt đời phụ thuộc vào hệ miễn dịch của từng cá thể. Kháng thể IgG (+) khi hiệu giá kháng thể IgG tăng>=4 lần ở 2 mẫu huyết thanh liên tiếp cách nhau 2 tuần. |
Bình luận ()
Lựa chọn dịch vụ
Quý khách hàng vui lòng lựa chọn dịch vụ y tế theo nhu cầu!