Bác sĩ: Bác sĩ Lê Ngọc Tùng
Chuyên khoa: Răng hàm mặt
Năm kinh nghiệm: 03
Mòn răng là sự mất mô cứng của răng do nhiều nguyên nhân toàn thân và tại chỗ. Đây là một quá trình diễn ra liên tục ngay từ khi răng bắt đầu hoạt động chức năng. Tùy theo nguyên nhân, mòn răng được chia làm 04 nhóm: Mòn răng - răng, mài mòn, mòn hóa học, mòn cổ răng.
Mòn răng
- Mòn răng - răng (mòn răng sinh lý): Là sự mất mô cứng của răng do tiếp xúc giữa các răng đối đầu dưới tác dụng của các lực nội tại.
- Mài mòn: Là một quá trình mòn răng bệnh lý, do lực ma sát từ các tác nhân ngoại lai. ( bàn chải, các hạt mài mòn trong kem đánh răng, do thức ăn …)
- Mài mòn hóa học: Mài mòn hóa học là quá trình mòn răng bệnh lý, do các hóa chất mà không có sự tác động của vi khuẩn.
a, Mòn răng - răng (mòn răng sinh lý): Mòn răng - răng có thể là một quá trình sinh lý (mòn do ăn nhai lâu ngày) hoặc là một quá trình bệnh lý (do nghiến răng hoặc do rối loạn khớp cắn).
b, Mài mòn: Có rất nhiều tác nhân ngoại lai có thể tác động đến men răng và gây nên các hình thái mòn răng khác nhau:
- Mòn do bàn chải: Do bàn chải cứng, lực chải quá mạnh, thường sẽ gây mòn ở cô răng.
Mòn do bàn chải: Do bàn chải cứng, lực chải quá mạnh, thường sẽ gây mòn ở cô răng.
- Do các hạt độn trong kem đánh răng.
- Do thói quen cắn các vật cứng, thường mòn ở ngay vị trí cắn.
- Do thói quen ăn độ ăn xơ cứng, thường mòn ở vị trí răng hàm.
- Mài mòn thứ phát sau mài mòn hóa học.
Mòn răng do bàn chải:
- Nguyên nhân: Do lông bàn chải quá cứng,kem đánh răng có tính chất mài mòn nhiều, chải răng không đúng cách
- Triệu chứng:
Chẩn đoán: Dựa vào hỏi bệnh và đặc điểm tổn thương.
- Mài mòn hóa học: Do các chất hóa học có độ pH thấp làm tan các tinh thể hydroxyapatie trong mô cứng của răng. Thường gặp do:
- Tiêu cổ răng:
Thường do răng xoay trục hoặc cản trở cắn sang bên (điểm chạm sớm hoặc nghiến răng cũng có thể gây nên hiện tượng này)
Những răng này phải chịu lực uốn tại đường ranh giới men ngà. Các trụ men tại vùng này sẽ bị gãy vỡ để lộ khung hữu cơ. Dưới tác động của lực chải răng khung hữu cơ sẽ bị tổn thương, làm ảnh hưởng đến quá trình tái khoáng. Hiện tưởng này xảy ra liên tục trong quá trình răng chịu lực nhai gây nên tổn thương lõm hình chêm tiến triên đơn độc trên một răng (răng chịu lực uốn).
- Mòn răng - răng (mòn răng sinh lý):
Các tổn thương ở hai răng đối đầu thưỡng sẽ khớp khít vào nhau.
Khi mòn răng quá mức sẽ gây nhạy cảm, kích thích răng. Có thể làm mất tiếp xúc bên, làm các răng dịch chuyển về phía gần.
- Mài mòn: Có rất nhiều tác nhân ngoại lai có thể tác động đến men răng và gây nên các hình thái mòn răng khác nhau:
- Mài mòn hóa học:
Tổn thường thường lan rộng và ít có giới hạn. Vị trí tổn thương nằm ở các răng gần nhau nới bị hóa chất phá hủy mạnh nhất. Tổn thương có thể gặp ở tất cả các mặt răng
- Tiêu cổ răng: Tổn thương lõm hình chêm ở cổ răng tại đường ranh giới men ngà, trên một răng đơn độc.
- Mòn răng - răng (mòn răng sinh lý): Đối với trường hợp mòn răng do bệnh lý, dự phòng bằng cách loại bỏ nguyên nhân: kiểm tra loại bỏ các điểm cản trở cắn hoặc điểm chạm sớm, tránh sang chấn tâm lí quá mức.
- Mài mòn: Loại bỏ nhưng thói quen xấu ảnh hưởng đến răng như: hạn chế ăn đồ cứng, đánh răng đúng cách,…
hạn chế ăn đồ cứng, đánh răng đúng cách
- Mài mòn hóa học:
- Tiêu cổ răng:
- Mòn răng - răng: Dựa vào đặc điểm tổn thương như mô tả.
- Mài mòn: Dựa vào đặc điểm tổn thương.
- Mài mòn hóa học: Dựa vào hỏi bệnh (yếu tố dịch tễ tiếp xúc với chất ăn mòn) và các triệu chứng lâm sàng.
- Tiêu cổ răng: Dựa vào đặc điểm tổn thương.
- Mòn răng - răng (mòn răng sinh lý):
- Mài mòn:
Hàn composite, hoặc phục hình inlay, onlay, chụp toàn bộ nếu mòn nhiều.
- Mài mòn hóa học:
- Tiêu cổ răng: Hàn răng bằng composite ( sau khi đã loại bỏ nguyên nhân)
Quý khách hàng vui lòng lựa chọn dịch vụ y tế theo nhu cầu!